CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
GV: Nguyễn Hồ Thảo Chi
Nội dung bài học
Bài tập
Với 3 bài tập tự luận về Các hiện tượng bề mặt cuả chất lỏng được trích từ sách vật lý nâng cao, các đề kiểm tra của các trường. Tất cả được khái quát thành vấn đề sau :
Vấn đề: Các hiện tượng bề mặt cuả chất lỏng
** Khi học xong bài này, các bạn sẽ biết được phương pháp giải bài tập về Các hiện tượng bề mặt cuả chất lỏng . Đây là dạng toán trọng tâm có trong các đề kiểm tra và đề thi học kì.
II.BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1. Một vòng nhôm mỏng có đường kính là 50 mm và có trọng lượng P = 68.10-3N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Lực F để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu , nếu biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3 N/m
Bài 2. Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 200C là 64,3mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này
Bài 3. Một mẫu gỗ hình lập phương có khối lượng 20 g được đặt nổi trên mặt nước. Mẫu gỗ có cạnh dài 30 mm và dính ướt nước hoàn toàn. Nước có khối lượng riên là 1000 kg/m3 và hệ số căng bề mặt là 0,072 N/m. Tính độ ngập sâu trong nước của mẫu gỗ.
0 nhận xét | Viết lời bình