BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN
GV: Nguyễn Hồ Thảo Chi
Nội dung bài học
1. Bài giảng
- Biến dạng đàn hồi
Thí nghiệm
Giới hạn đàn hồi
- định luật Hooke
Độ biến dạng tỉ đối
Ứng suất
Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn
Lực đàn hồi
2. Bài tập
Với 5 bài tập tự luận về Biến dạng cơ của vật rắn được trích từ sách vật lý nâng cao, các đề kiểm tra của các trường. Tất cả được khái quát thành vấn đề sau :
Vấn đề: Biến dạng cơ của vật rắn
** Khi học xong bài này, các bạn sẽ biết được phương pháp giải bài tập về Biến dạng cơ của vật rắn. Đây là dạng toán trọng tâm có trong các đề kiểm tra và đề thi học kì.
1. Biến dạng đàn hồi
Thí nghiệm
Sự thay đổi hình dạng và kích thước của vật rắn do tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ.
Nếu vật lấy lại được kích thước và hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng thì biến dạng của vật là biến dạng đàn hồi. Vật rắn có tính đàn hồi.
Giới hạn đàn hồi
Khi vật bị mất tính đàn hồi và biến dạng của nó là biến dạng không đàn hồi hay biến dạng dẻo.
Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn của nó gọi là giới hạn đàn hồi.
2. Định luật hooke
Độ biến dạng tỉ đối
Mức độ biến dạng của thanh rắn xác định bởi độ biến dạng tỉ đối
3. Ứng suất
Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.
4. Lực đàn hồi
5. Vận dụng
0 nhận xét | Viết lời bình